Hoc kế toán thực tế

Cập nhật kế toán thuế mới nhất

Thứ Năm, 24 tháng 12, 2015

Kế toán thanh toán và kiểm soát dòng tiền trong doanh nghiệp


Nội dung nghiệp vụ

  1. Nghiệp vụ thu tiền mặt: hạch toán theo bản chất phát sinh, hoàn thiện bộ chứng từ của từng nghiệp vụ, khai thác sổ sách - báo cáo liên quan đến phát sinh tăng tiền mặt tại quỹ.
  2. Nghiệp vụ chi tiền mặt: hạch toán theo bản chất phát sinh, hoàn thiện bộ chứng từ của từng nghiệp vụ, khai thác sổ sách - báo cáo liên quan đến phát sinh giảm tiền mặt tại quỹ.
  3. Kế toán giao dịch ngân hàng: hạch toán nghiệp vụ theo bản chất phát sinh, hoàn thiện hồ sơ chứng từ cho từng nghiệp vụ, thực hiện tuân thủ quy định thanh toán không dùng tiền mặt của pháp luật về thuế hiện hành.
  4. Ảnh hưởng của điều lệ công ty, quy chế tài chính, định mức chi tiêu đến kết quả kế toán tài chính (doanh nghiệp) và kế toán thuế theo luật thuế hiện hành.
  5. Biện pháp khắc phục các sai lầm về hồ sơ, hạch toán các nghiệp vụ kế toán tiền và các khoản tương đương tiền.
  6. Phân định, hạch toán, kiện toàn hoàn thiện hồ sơ và nâng cao hiệu quả quản lý tài chính đối với: Công nợ phải thu, công nợ phải trả, phải thu/phải trả nội bộ, tạm ứng, thu hộ trả hộ.
  7. Vấn đề góp vốn bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc công nợ nội bộ.
  8. Phương pháp lập các định mức chi tiêu, kế hoạch tài chính và kiểm soát dòng tiền trong doanh nghiệp từ đó mang lại hiệu quả quản lý tài chính, tránh được nguy cơ mất cán cân thanh toán, hạn chế rủi ro công nợ khó đòi.
  9. Giải đáp các tình huốn thực tế mà doanh nghiệp/học viên mắc phải trong quá trình hoạt động liên quan tới kế toán thanh toán và công tác quản trị tài chính doanh nghiệp.
  10. Đọc, hiểu, phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Thực hành & ứng dụng

  1. Kiểm soát danh mục nghiệp vụ giao dịch tiền mặt (VND và ngoại tệ)
  2. Kiểm soát danh mục nghiệp vụ giao dịch qua tài khoản ngân hàng
  3. Kiểm soát và hạch toán chênh lệch tỷ giá: các khoản mục tiền tệ và chênh lệch tỷ giá liên quan đến công nợ phải thu, phải trả, đầu tư
  4. Bảng tổng hợp xác định các khoản chênh lệch lỗ và lãi tỷ giá được ghi nhận và không được ghi nhận thu nhập/chi phí tính thuế TNDN.
  5. Mẫu đối chiếu công nợ, đề nghị thanh toán công  nợ phải thu.
  6. Mẫu văn bản đối chiếu và trì hoãn công nợ phải trả.
  7. Mẫu luân chuyển tiền giữa các bộ phận hoặc đơn vị thành viên nội bộ.
  8. Thực hành mẫu kế hoạch tài chính và kiểm soát dòng tiền, từ đó có thể tùy chỉnh theo đặc thù hoạt động của doanh nghiệp.
  9. Kiện toàn hoàn thiện hồ sơ góp vốn bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
  10. Kiện toàn, hoàn thiện hồ sơ và xử lý vướng mắc xung đột giữa điều lệ công ty, quy chế tài chính với các chi phí tài chính từ vốn vay tín dụng và vốn vay cá nhân khi tính thuế TNDN.
  11. Cách lập các định mức chi tiêu như công tác phí, lưu trú, khoán chi phí, thưởng, phụ cấp... để vừa đảm bảo theo yêu cầu hoạt động vừa phù hợp  với pháp luật về thuế hiện hành.
  12. Hướng dẫn biên soạn quy chế tài chính để định hướng tổ chức và quản lý tài chính doanh nghiệp đồng thời tạo ra cơ sở giải trình chắc chắn cho các khoản mục chi phí mà thực hiện chi tiêu trực tiếp bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét